Image1 Image2 Image3 Image4 Image5 Image6 Image7

Wednesday, December 16, 2009

0 Chuyen cu – Nguoi xua Hình ảnh sinh hoạt của người Việt Nam từ 200 năm trước.

Tin scandal-9x ! Chup len Quay len - Sock [TeenXinh.Blogspot.Com]

Hình Ảnh Nghề Nghiệp Thời Pháp Thuộc


Làm lọng
Thợ rèn


Làm dầu ăn


Chế biến rượu


Bán đồ gốm



Dệt tơ


Người thu tiền


Chế tạo giấy


Một người canh gác

Cắt Tóc
Họa Sĩ

Hát Tuồng

Xét Xử

Hỏi Cung


Thú Tội



Nghe Án


Ăn Cắp Bị Phạt






Chém Đầu
1 Vụ Án Lớn

Bán Dạo

Nhạc Sĩ, Ban Nhạc, Hát Dạo






Nghề phát thơ

Ngày xưa dưới thời phong kiến, vấn đề đưa tin là chỉ có trong lãnh vực triều đình mà thôi. Dân chúng thì chỉ có thể chờ cơ hội để nhờ người này hay người nọ mang thư giùm. Người Pháp có công trong việc tạo ra một hệ thống đưa tin cho toàn dân.
Nghề phát thơ vào thời này là một nghề hơi nguy hiểm vì lúc nầy lãnh thổ Việt-Nam còn nhiều rừng rú, nơi ẩn náu nhiều thú dữ nhất là cọp. Có rất nhiều người phát thư bị cọp vật trong khi hành nghề.
Một đoàn xe chở thơ Saigon Can-Tho

Xe phát thơ Saigon Tay Ninh

Ðoàn vận tải thơ bằng chân


Nghỉ ngơi

Trước khi lên đường làm việc

Cọp mò vào làng dân

Bẫy cọp

Một con cọp bị bắt (1937)


Một con cọp bị giết


Nhiều khi phải đi bằng voi để tránh gặp thú dữ

Chỗ trú đêm trong rừng cho mấy người phát thơ

Từ xe kéo đến xe xích-lô Vào đầu thế kỷ thứ 21 nầy, bất cứ người du khách nào đến Hà-Nội hay Sàigon lần đầu tiên đều bị ấn tượng bởi sự lưu thông dầy đặt trong trung tâm thành phố.
Thật là một cảnh tượng khó quên khi nhìn diễn cảnh những chiếc xe Honda, xe đạp qua lại không ngừng như những vạt sóng biển, bên cạnh những chiếc xe xích-lô và xe hơi. Trong hoàng cảnh này, khó mà tưởng tượng được vai trò đóng góp lớn lao của chiếc xe kéo – nay đã vào dĩ vãng – và kẻ nối nghiệp của nó là chiếc xe xích-lô trong sự văn minh hóa của nước Việt Nam.
Người ta thường cho rằng xe kéo đã ra mắt chào đời vào đầu kỷ nguyên Minh Trị của Nhật bổn, năm 1868 : khi những người lớn tuổi được người làm kéo đi như thế trong lúc cần di chuyển. Từ đó, dưới cái tên Rickshaw hay Rickish, nó trở thành một phương tiện lưu thông mà người thực dân Anh ở Hồng Kông rất thích và nó từ từ lan tràn khắp Đông Nam Á tới tận Ấn-Độ và vùng biển Ấn-Độ-Dương.


Ở Đông Dương, vài chiếc xe kéo được xuất hiện lần đầu tiên tại Hà-Nội năm 1883 do Ông Toàn Quyền Đệ Nhất Bonnal đã cho phép đem từ bên Nhật qua. Gần 15 năm sau Sài Gòn mới biết tới loại xe kéo nầy, ở đây phương tiện di chuyển duy nhất là chiếc xe ngựa kéo mà người Pháp gọi là Malabar hay Boîte d’allumettes.
Vào năm 1884, một nhà thầu Pháp cho chế tạo khoảng 50 chiếc xe kéo cho cả miền Bắc. Từ đó chiếc xe kéo đã từ từ trở thành một bộ mặt quen thuộc trong thành phố Hà-Nội. Nó xuất hiện một năm sau chiếc xe hơi Âu Châu đầu tiên và một năm trước xe tramway kéo bằng ngựa. Liền sau đó, một nhân viên thuế vụ từ miền Nam tới đã nghĩ ra thành lập một hảng cho thuê xe kéo. Theo trí nhớ của các người xưa thì chuyện đó là một thành công rực rở : dù mướn giờ hay mướn ngày, cũng phải giữ chổ trước một ngày nếu muốn được chở đi.
Ngay cả sau Đệ Nhất Thế Chiến cũng chỉ có khoãng 30 chiếc xe kéo công cộng trong cả thành phố Hà-Nội. Chỉ có vài nhân viên Pháp và quan lớn của Hà-Nội mới có đủ phương tiện mua riêng một chiếc xe kéo. Đa số người Hà-Nội chỉ biết đi bộ -nghĩa là đi chân không- là phương tiện di chuyển tiện nhất. Lúc đó chiếc xe kéo được kéo bởi một người «cu-li» và đôi khi được thêm hai người khác đẩy. Nếu là quan lớn thì thường có người trẻ đi kế bên người phu kéo, tay cầm ống thuốc lào hoặc một khay trầu nếu người ngồi trên xe là phụ nữ.
Chiếc xe kéo đầu tiên có bánh xe bằng sắt, cho nên chạy không được yên lắm. Dù vậy phương tiện nầy biểu hiệu cho sự giàu có và uy quyền của chủ xe. Lúc nào cảnh người phu kéo ông chủ ngồi trên xe đi qua cũng gây ra sự hiếu kỳ cho đám đông. Vào thời đó, tất cả những gì do Tây đem tới đều được dân chúng cho là văn minh. Những cô thiếu nữ Hà-Nội không dám ngồi trên xe kéo vì sợ miệng đời chê là Me Tây, có nghĩa là lấy chồng Tây. Với sự tiến bộ, sau đó bánh xe bằng xắt được thay thế bằng bánh xe cao-su đặc, tiện nghi hơn cho người ngồi trên xe. Chỉ lúc bấy giờ những cô thiếu nữ Hà-Nội mới dám xài xe kéo với bánh xe bằng sắt, còn loại tân tiến với bánh xe bằng cao-su thì dành riêng cho người Việt lấy Tây. Và những xe kéo lỗi thời với bánh xe sắt đã từ từ bị đẩy ra vùng ngoại ô Hà-Nội. Ngay cả những xe kéo với bánh cao-su cũng chia ra làm hai loại, loại bình thường và loại của nhà hành OMIC. Loại nầy có chổ ngồi bằng aluminium trắng bóng và có nệm lò xo cũng được bọc vải trắng, dĩ nhiên đi xe loại nầy thì mắc tiền hơn là đi xe loại thường.
Nhiều năm sau Đệ Nhất Thế Chiến, mọi người đều ngạc nhiên khi thấy chiếc xe đạp –nhập từ Saint Etienne- lần đầu tiên trong trung tâm thành phố : Cái dụng cụ gì kỳ quá ? Không có ngưạ kéo cũng không cần cu-li đẩy ! Chỉ cần đạp vài cái là nó chạy một cách yên lặng không mệt nhọc. Có người lanh trí đã nghĩ ra cách gắn nó vào phía sau của chiếc xe kéo, thế là chiếc xe xích-lô đã ra đời : việc nầy không làm cho chiếc xe kéo biến liền, nhưng xe xích-lô đã nối nghiệp xe kéo, đóng vai trò quan trọng trong sự có mặt của văn minh.


Tượng trưng cho một nền văn minh ngoại nhập, chiếc xe kéo cũng như kẻ nối nghiệp của nó là là xe xích-lô đều là sản phẩm của một xã hội dựa trên sự phân biệt chủng tộc và giai cấp. Cả hai loại xe đều tồn tại tới năm 1945, năm mà chánh phủ cách mạng miền Bắc cấm bỏ lối vận chuyển nầy vì coi đó là hình thức người bóc lột người của dân thuộc địa. Sau bao năm khói lửa, chiếc xe xích-lô xuất hiện trở lại trên thị trường nhưng nó đã bị chiếc xe hơi chiếm đi cái hình ảnh tiến bộ mà nó đã có lúc trước.
Phu kéo xe ở Hà Nội








Phu kéo xe ở Saigon




Những người đàn bà làm phu kiệu
Đồ Sơn




Phu kiệu ngồi nghỉ

Bán trà
Bán dạo


Hớt tóc dạo



Thợ mộc


Thợ thêu

Thợ vẽ

Thợ cẩn sà cừ

Thợ điêu khắc gổ

Làm lọng
Thợ rèn

Làm dầu ăn


Chế biến rượu


Bán đồ gốm

Dệt tơ


Người thu tiền


Chế tạo giấy


Một người canh gác


Looking for the perfect gift? Give the gift of Flickr! ———- Thư được chuyển tiếp ———-
From: Tai Huu Lam
To: Lam Huu Tai , Dr Tran Cam Minh
Date: Fri, 11 Sep 2009 15:16:26 -0700 (PDT)
Subject: Chuyen cu – Nguoi xua

Hình Ảnh Nghề Nghiệp Thời Pháp Thuộc

Làm lọng
Thợ rèn

Làm dầu ăn


Chế biến rượu


Bán đồ gốm

Dệt tơ


Người thu tiền


Chế tạo giấy


Một người canh gác

Cắt Tóc
Họa Sĩ

Hát Tuồng

Xét Xử

Hỏi Cung


Thú Tội



Nghe Án


Ăn Cắp Bị Phạt





Chém Đầu
1 Vụ Án Lớn

Bán Dạo

Nhạc Sĩ, Ban Nhạc, Hát Dạo






Nghề phát thơ

Ngày xưa dưới thời phong kiến, vấn đề đưa tin là chỉ có trong lãnh vực triều đình mà thôi. Dân chúng thì chỉ có thể chờ cơ hội để nhờ người này hay người nọ mang thư giùm. Người Pháp có công trong việc tạo ra một hệ thống đưa tin cho toàn dân.
Nghề phát thơ vào thời này là một nghề hơi nguy hiểm vì lúc nầy lãnh thổ Việt-Nam còn nhiều rừng rú, nơi ẩn náu nhiều thú dữ nhất là cọp. Có rất nhiều người phát thư bị cọp vật trong khi hành nghề.
Một đoàn xe chở thơ Saigon Can-Tho

Xe phát thơ Saigon Tay Ninh

Ðoàn vận tải thơ bằng chân


Nghỉ ngơi

Trước khi lên đường làm việc

Cọp mò vào làng dân

Bẫy cọp

Một con cọp bị bắt (1937)


Một con cọp bị giết


Nhiều khi phải đi bằng voi để tránh gặp thú dữ

Chỗ trú đêm trong rừng cho mấy người phát thơ

Từ xe kéo đến xe xích-lô Vào đầu thế kỷ thứ 21 nầy, bất cứ người du khách nào đến Hà-Nội hay Sàigon lần đầu tiên đều bị ấn tượng bởi sự lưu thông dầy đặt trong trung tâm thành phố.
Thật là một cảnh tượng khó quên khi nhìn diễn cảnh những chiếc xe Honda, xe đạp qua lại không ngừng như những vạt sóng biển, bên cạnh những chiếc xe xích-lô và xe hơi. Trong hoàng cảnh này, khó mà tưởng tượng được vai trò đóng góp lớn lao của chiếc xe kéo – nay đã vào dĩ vãng – và kẻ nối nghiệp của nó là chiếc xe xích-lô trong sự văn minh hóa của nước Việt Nam.
Người ta thường cho rằng xe kéo đã ra mắt chào đời vào đầu kỷ nguyên Minh Trị của Nhật bổn, năm 1868 : khi những người lớn tuổi được người làm kéo đi như thế trong lúc cần di chuyển. Từ đó, dưới cái tên Rickshaw hay Rickish, nó trở thành một phương tiện lưu thông mà người thực dân Anh ở Hồng Kông rất thích và nó từ từ lan tràn khắp Đông Nam Á tới tận Ấn-Độ và vùng biển Ấn-Độ-Dương.


Ở Đông Dương, vài chiếc xe kéo được xuất hiện lần đầu tiên tại Hà-Nội năm 1883 do Ông Toàn Quyền Đệ Nhất Bonnal đã cho phép đem từ bên Nhật qua. Gần 15 năm sau Sài Gòn mới biết tới loại xe kéo nầy, ở đây phương tiện di chuyển duy nhất là chiếc xe ngựa kéo mà người Pháp gọi là Malabar hay Boîte d’allumettes.
Vào năm 1884, một nhà thầu Pháp cho chế tạo khoảng 50 chiếc xe kéo cho cả miền Bắc. Từ đó chiếc xe kéo đã từ từ trở thành một bộ mặt quen thuộc trong thành phố Hà-Nội. Nó xuất hiện một năm sau chiếc xe hơi Âu Châu đầu tiên và một năm trước xe tramway kéo bằng ngựa. Liền sau đó, một nhân viên thuế vụ từ miền Nam tới đã nghĩ ra thành lập một hảng cho thuê xe kéo. Theo trí nhớ của các người xưa thì chuyện đó là một thành công rực rở : dù mướn giờ hay mướn ngày, cũng phải giữ chổ trước một ngày nếu muốn được chở đi.
Ngay cả sau Đệ Nhất Thế Chiến cũng chỉ có khoãng 30 chiếc xe kéo công cộng trong cả thành phố Hà-Nội. Chỉ có vài nhân viên Pháp và quan lớn của Hà-Nội mới có đủ phương tiện mua riêng một chiếc xe kéo. Đa số người Hà-Nội chỉ biết đi bộ -nghĩa là đi chân không- là phương tiện di chuyển tiện nhất. Lúc đó chiếc xe kéo được kéo bởi một người «cu-li» và đôi khi được thêm hai người khác đẩy. Nếu là quan lớn thì thường có người trẻ đi kế bên người phu kéo, tay cầm ống thuốc lào hoặc một khay trầu nếu người ngồi trên xe là phụ nữ.
Chiếc xe kéo đầu tiên có bánh xe bằng sắt, cho nên chạy không được yên lắm. Dù vậy phương tiện nầy biểu hiệu cho sự giàu có và uy quyền của chủ xe. Lúc nào cảnh người phu kéo ông chủ ngồi trên xe đi qua cũng gây ra sự hiếu kỳ cho đám đông. Vào thời đó, tất cả những gì do Tây đem tới đều được dân chúng cho là văn minh. Những cô thiếu nữ Hà-Nội không dám ngồi trên xe kéo vì sợ miệng đời chê là Me Tây, có nghĩa là lấy chồng Tây. Với sự tiến bộ, sau đó bánh xe bằng xắt được thay thế bằng bánh xe cao-su đặc, tiện nghi hơn cho người ngồi trên xe. Chỉ lúc bấy giờ những cô thiếu nữ Hà-Nội mới dám xài xe kéo với bánh xe bằng sắt, còn loại tân tiến với bánh xe bằng cao-su thì dành riêng cho người Việt lấy Tây. Và những xe kéo lỗi thời với bánh xe sắt đã từ từ bị đẩy ra vùng ngoại ô Hà-Nội. Ngay cả những xe kéo với bánh cao-su cũng chia ra làm hai loại, loại bình thường và loại của nhà hành OMIC. Loại nầy có chổ ngồi bằng aluminium trắng bóng và có nệm lò xo cũng được bọc vải trắng, dĩ nhiên đi xe loại nầy thì mắc tiền hơn là đi xe loại thường.
Nhiều năm sau Đệ Nhất Thế Chiến, mọi người đều ngạc nhiên khi thấy chiếc xe đạp –nhập từ Saint Etienne- lần đầu tiên trong trung tâm thành phố : Cái dụng cụ gì kỳ quá ? Không có ngưạ kéo cũng không cần cu-li đẩy ! Chỉ cần đạp vài cái là nó chạy một cách yên lặng không mệt nhọc. Có người lanh trí đã nghĩ ra cách gắn nó vào phía sau của chiếc xe kéo, thế là chiếc xe xích-lô đã ra đời : việc nầy không làm cho chiếc xe kéo biến liền, nhưng xe xích-lô đã nối nghiệp xe kéo, đóng vai trò quan trọng trong sự có mặt của văn minh.


Tượng trưng cho một nền văn minh ngoại nhập, chiếc xe kéo cũng như kẻ nối nghiệp của nó là là xe xích-lô đều là sản phẩm của một xã hội dựa trên sự phân biệt chủng tộc và giai cấp. Cả hai loại xe đều tồn tại tới năm 1945, năm mà chánh phủ cách mạng miền Bắc cấm bỏ lối vận chuyển nầy vì coi đó là hình thức người bóc lột người của dân thuộc địa. Sau bao năm khói lửa, chiếc xe xích-lô xuất hiện trở lại trên thị trường nhưng nó đã bị chiếc xe hơi chiếm đi cái hình ảnh tiến bộ mà nó đã có lúc trước.
Phu kéo xe ở Hà Nội








Phu kéo xe ở Saigon




Những người đàn bà làm phu kiệu
Đồ Sơn




Phu kiệu ngồi nghỉ

Bán trà
Bán dạo


Hớt tóc dạo



Thợ mộc


Thợ thêu

Thợ vẽ

Thợ cẩn sà cừ

Thợ điêu khắc gổ

Làm lọng
Thợ rèn

Làm dầu ăn


Chế biến rượu


Bán đồ gốm

Dệt tơ


Người thu tiền


Chế tạo giấy


Một người canh gác




Tin scandal-Sock [Thực hiện: Teenxinh'blog ]


0 comments:

Feeds Comments